Theo dõi các bài bàn về blog và quản lý blog, thấy nhiều người vẫn hiểu blog là "nhật ký điện tử" hay "nhật ký trực tuyến". Cách hiểu ấy rõ là không hợp, vì blog "quái" lắm chứ không chỉ như nhật ký. Dưới đây là một số cách dùng blog khác với nhật ký:
* Sưu tầm và lưu trữ tư liệu trực tuyến, trong đó có thể có cả hình ảnh, âm thanh, video...
* Ghi chép, trao đổi ý tưởng, thảo luận... phục vụ công việc và các hoạt động khác.
* Vận động thực hiện một nhiệm vụ, công việc gì đó (ví dụ blog Đoàn Kết - vận động cứu trợ nạn nhân bão lụt).
* Phục vụ giảng dạy, học tập (như blog "Learning Einglish: ).
* Kinh doanh, buôn bán (giới thiệu sản phẩm, bán hàng, nhận phản hồi của khách hàng).
* Đăng tải các tác phẩm văn học, nghệ thuật (văn, thơ, ảnh, nhạc, phim...)
* Đưa tin, phân tích, đưa ra ý kiến về bất cứ chủ đề, đề tài gì (cách nói thế nào, xử phạt ra sao nếu nội dung vi phạm pháp luật lại là chuyện khác)
* Giao lưu, kết bạn, tìm việc...
* Tiếp thị bản thân (mà cũng có thể tiếp thị cho người khác, hoặc tiếp thị hình ảnh Việt Nam chẳng hạn)
* ... (chắc còn nữa)
Từng đấy tác dụng mà cứ trói nó vào một cái tên “nhật ký trực tuyến” thì "tội "nó quá. Thử xem một vài định nghĩa hoặc cách hiểu khác xem nào:
“Blog là nhật ký riêng tư khi người viết chỉ viết cho riêng mình”
Không chắc, vì khi để chế độ "just me" (không public), tôi cũng có thể dùng blog không phải như nhật ký, ví dụ dùng để sưu tầm tư liệu, ghi chép ý tưởng, học tập, đăng tải các tác phẩm văn học, nghệ thuật...
Khi để ở chế độ public, “blog đã thành một công cụ phát ngôn, một phương tiện phát ngôn” .
Không hẳn, vì khi public, tôi có thể dùng nó như một công cụ học tập, kinh doanh, sưu tầm tư liệu, giao lưu kết bạn... Khi tôi không thích phát ngôn thì đừng bắt tôi phát ngôn.
Là phương tiện truyền thông cá nhân?
Cũng không hoàn toàn, vì khi tôi để ở chế độ riêng tư thì không thể xem đó là phương tiện truyền thông. Thậm chí tôi để public thì cũng chưa chắc nó đã mang tính truyền thông. Và cũng không phải cứ cá nhân thì mới dùng blog. Hoàn toàn có thể có (và thực tế đã có) những blog của một nhóm, một lớp, một công ty, một tổ chức... Về kỹ thuật, có thể “set” quyền cho nhiều người viết chung một blog.
Là báo trực tuyến?
Không đúng, vì chẳng có ban biên tập, chẳng có ai là tổng biên tập và cách tổ chức, tiêu chí bài vở, thời gian cập nhật nói chung là khác, chưa nói đến cơ chế cơ quan chủ quản ở Việt Nam. Ấy thế mà nó từng được đề nghị đưa vào Luật Báo chí.
Là website cá nhân?
Gần đúng, nhưng dễ nhầm với các trang web và website truyền thống (ít tính tương tác). Mặt khác, không chỉ có cá nhân mới sử dụng blog. Tôi thử đưa ra một định nghĩa:
Blog là một phương tiện đăng tải, lưu trữ nội dung số trên mạng; phù hợp với đối tượng sử dụng cá nhân hoặc nhóm nhỏ; dễ dàng kết nối với nhau; có thể tương tác với người đọc, người xem, người nghe thông qua chức năng comment...
Xem ra định nghĩa này "mở hơn" một tí, nhưng mà dài quá và cũng không chắc đủ.
Tôi không nghĩ ra được từ/cụm từ nào khác ngắn gọn để gọi cho đáng. Chỉ có một từ có thể dùng mà không phải băn khoăn gì, đó chính là “blog”. Đành vẫn dùng từ của Tây vậy.
Có thể có người thấy blog không được coi là nhật ký thì bức xúc hỏi: "Vậy blog có còn là nhật ký cá nhân nữa hay không?". Hay chưa, sao blog cứ phải là nhật ký cá nhân? Sao lại bắt thực tế chạy theo định nghĩa (hoặc cách hiểu) của mình như thế?
* Sưu tầm và lưu trữ tư liệu trực tuyến, trong đó có thể có cả hình ảnh, âm thanh, video...
* Ghi chép, trao đổi ý tưởng, thảo luận... phục vụ công việc và các hoạt động khác.
* Vận động thực hiện một nhiệm vụ, công việc gì đó (ví dụ blog Đoàn Kết - vận động cứu trợ nạn nhân bão lụt).
* Phục vụ giảng dạy, học tập (như blog "Learning Einglish: ).
* Kinh doanh, buôn bán (giới thiệu sản phẩm, bán hàng, nhận phản hồi của khách hàng).
* Đăng tải các tác phẩm văn học, nghệ thuật (văn, thơ, ảnh, nhạc, phim...)
* Đưa tin, phân tích, đưa ra ý kiến về bất cứ chủ đề, đề tài gì (cách nói thế nào, xử phạt ra sao nếu nội dung vi phạm pháp luật lại là chuyện khác)
* Giao lưu, kết bạn, tìm việc...
* Tiếp thị bản thân (mà cũng có thể tiếp thị cho người khác, hoặc tiếp thị hình ảnh Việt Nam chẳng hạn)
* ... (chắc còn nữa)
Từng đấy tác dụng mà cứ trói nó vào một cái tên “nhật ký trực tuyến” thì "tội "nó quá. Thử xem một vài định nghĩa hoặc cách hiểu khác xem nào:
“Blog là nhật ký riêng tư khi người viết chỉ viết cho riêng mình”
Không chắc, vì khi để chế độ "just me" (không public), tôi cũng có thể dùng blog không phải như nhật ký, ví dụ dùng để sưu tầm tư liệu, ghi chép ý tưởng, học tập, đăng tải các tác phẩm văn học, nghệ thuật...
Khi để ở chế độ public, “blog đã thành một công cụ phát ngôn, một phương tiện phát ngôn” .
Không hẳn, vì khi public, tôi có thể dùng nó như một công cụ học tập, kinh doanh, sưu tầm tư liệu, giao lưu kết bạn... Khi tôi không thích phát ngôn thì đừng bắt tôi phát ngôn.
Là phương tiện truyền thông cá nhân?
Cũng không hoàn toàn, vì khi tôi để ở chế độ riêng tư thì không thể xem đó là phương tiện truyền thông. Thậm chí tôi để public thì cũng chưa chắc nó đã mang tính truyền thông. Và cũng không phải cứ cá nhân thì mới dùng blog. Hoàn toàn có thể có (và thực tế đã có) những blog của một nhóm, một lớp, một công ty, một tổ chức... Về kỹ thuật, có thể “set” quyền cho nhiều người viết chung một blog.
Là báo trực tuyến?
Không đúng, vì chẳng có ban biên tập, chẳng có ai là tổng biên tập và cách tổ chức, tiêu chí bài vở, thời gian cập nhật nói chung là khác, chưa nói đến cơ chế cơ quan chủ quản ở Việt Nam. Ấy thế mà nó từng được đề nghị đưa vào Luật Báo chí.
Là website cá nhân?
Gần đúng, nhưng dễ nhầm với các trang web và website truyền thống (ít tính tương tác). Mặt khác, không chỉ có cá nhân mới sử dụng blog. Tôi thử đưa ra một định nghĩa:
Blog là một phương tiện đăng tải, lưu trữ nội dung số trên mạng; phù hợp với đối tượng sử dụng cá nhân hoặc nhóm nhỏ; dễ dàng kết nối với nhau; có thể tương tác với người đọc, người xem, người nghe thông qua chức năng comment...
Xem ra định nghĩa này "mở hơn" một tí, nhưng mà dài quá và cũng không chắc đủ.
Tôi không nghĩ ra được từ/cụm từ nào khác ngắn gọn để gọi cho đáng. Chỉ có một từ có thể dùng mà không phải băn khoăn gì, đó chính là “blog”. Đành vẫn dùng từ của Tây vậy.
Có thể có người thấy blog không được coi là nhật ký thì bức xúc hỏi: "Vậy blog có còn là nhật ký cá nhân nữa hay không?". Hay chưa, sao blog cứ phải là nhật ký cá nhân? Sao lại bắt thực tế chạy theo định nghĩa (hoặc cách hiểu) của mình như thế?
Blog đơn giản là blog là niềm đam mê của tôi là tình yêu của tôi , blog là người tình , người yêu của tôi. Blog như một ngôi nhà , nơi tôi lưu trú , nơi tôi nương tựa mỗi khi phong ba bão tố.
Kiss me honey
Kiss me honey, honey kiss me
Thrill me honey, honey thrill me
Don’t care even if I blow my top
But honey, honey don’t stop
Thrill me honey, honey thrill me
Don’t care even if I blow my top
But honey, honey don’t stop
I’d like to play a little game with you
A little game that’s special made for two
If you got close than I will show you how
Closer, closer now
A little game that’s special made for two
If you got close than I will show you how
Closer, closer now
We’ve never played this little game before
If you relax than you’ll enjoy it more
Just settle down and let me teach you how
Closer, closer now
If you relax than you’ll enjoy it more
Just settle down and let me teach you how
Closer, closer now
You kiss me well
My lips begin to burn
And I can tell I’ve got a lot to learn
So hold me close and darling show me how
Closer, closer now
My lips begin to burn
And I can tell I’ve got a lot to learn
So hold me close and darling show me how
Closer, closer now
Dịch ý
Hôn em đi, cưng ơi, hôn em đi nào
Hãy làm em đê mê, cưng ơi, hãy làm em đê mê
Đừng bận tâm nếu như em cởi bay hết áo ( Phần này thì chỉ nói về cái áo để che bên ngoài , nếu xem trong các video thì mọi người sẽ thấy phần này trong buổi trình diễn của các ca sĩ hát nhạc dance )
Nhưng cưng ơi, đừng dừng nhé!
Hãy làm em đê mê, cưng ơi, hãy làm em đê mê
Đừng bận tâm nếu như em cởi bay hết áo ( Phần này thì chỉ nói về cái áo để che bên ngoài , nếu xem trong các video thì mọi người sẽ thấy phần này trong buổi trình diễn của các ca sĩ hát nhạc dance )
Nhưng cưng ơi, đừng dừng nhé!
Em muốn chơi với anh một trò chơi nhỏ
Một trò chơi nhỏ chỉ dành cho hai ta
Nếu anh đến gần em sẽ cho anh thấy
Hãy đến gần nữa, gần nữa nào.
Một trò chơi nhỏ chỉ dành cho hai ta
Nếu anh đến gần em sẽ cho anh thấy
Hãy đến gần nữa, gần nữa nào.
Chứng ta chưa từng chơi trò này trước đây
Nếu anh thư thả anh sẽ cảm thấy thích thú hơn
Hãy nằm xuống đây và em sẽ dạy cho anh biết
Sát vào, sát vào đi anh!
Nếu anh thư thả anh sẽ cảm thấy thích thú hơn
Hãy nằm xuống đây và em sẽ dạy cho anh biết
Sát vào, sát vào đi anh!
Anh hôn em thật nồng nàn
Đôi môi em cháy bỏng
Và em có thể nói rằng em đã biết được nhiều điều
Vậy anh yêu ơi, hãy ôm em thật chặt và
anh yêu ơi hãy cho em thấy điều đó như thế nào
Chặt hơn, chặt hơn nữa đi anh!
No comments:
Post a Comment