Tuesday, January 19, 2021

Bài báo : chu kỳ Saros

 Toán học - toán học - toán học  đây

Bài viết " Tìm hiểu sao La Hầu và sao Kế Đô "  tôi đã edit lại từ một bài viết trong tạp chí pi này

Tạp chí Pi của tết "năm con chó"

1

Sau đây là đoạn mở đầu trong một bài viết:

SỐ HOÀN HẢO - DỰ ĐOÁN, SAI LẦM VÀ KỶ LỤC

Ngày 4 tháng 1 năm 2018, cộng đồng toán học thế giới nhận tin vui: tìm ra số hoàn hảo thứ 50. 
Đây là số lớn kỷ lục trong 50 số hoàn hảo được biết tại thời điểm bài viết này được hình thành (8 giờ sáng ngày chủ nhật 7/1/2018), nó gồm khoảng 46,5 triệu chữ số!

Bạn có thể hình dung được độ lớn đó không? Nếu viết lần lượt các chữ số của số đó với cỡ chữ 10 pt, bạn sẽ cần một băng giấy dài khoảng...120 km, tức là dài hơn khoảng cách từ Hồ Hoàn Kiếm đến Ninh Bình!

Vậy thì, số hoàn hảo là gì? Và tại sao người ta quan tâm đến nó? Câu hỏi này đưa chúng ta về với Toán học của Hy Lạp cổ đại.

1. Pythagoras và dự đoán thiên tài: thế giới số.

Tui  rất yêu thích Triết học Pythagore.

139887176_10164647023375022_668334988350985078_o

Trong toán học cũng có những vấn đề như trong nhân sinh. Trước đây 2300 năm, nhà Toán học Hi Lạp, Euclide phát biểu: – “Từ một điểm ngoài đường thẳng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường thằng song song với đường thẳng đã cho”!
Ai muốn học toán lên cao bắt buộc phải chấp nhận lời yêu cầu này. Vì đây là một điều hiển nhiên. Thế mà ở Anh, Remann lại phát biểu: – “Từ một điểm ngoài đường thẳng, ta không vẽ được một đường thẳng nào song song với đường thẳng cho trước”!
Chưa hết! Sau đó nhà toán học Laubatchewsky lại phát biểu: – “Từ một điểm nằm ngoài đường thẳng, ta có thể vẽ được vô số đường thẳng song song với đường thẳng cho trước”!
Thế có trái ngược không? Hai định đề sau đây phải là sai (vì sai đâu là định đề!), ở toán cao cấp người ta vẫn dùng nó. Tất nhiên muốn dùng nó phải tùy theo điều kiện. Người ta thường nói, “chân lý ở bên này Pyrréneés, sang bên kia trở thành nghịch lý”. Đúng hay không đúng còn tùy theo hoàn cảnh.

No comments:

Quy Mệnh Thế Tôn Như Lai - Chú Lăng Nghiêm

Quy mệnh đức thế tôn  Như Lai Chú Lăng Nghiêm